Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Quang Huy
Xem chi tiết
tran tat trung
Xem chi tiết
ngo ngoc anh
Xem chi tiết
luongvanminh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Quang Huy
Xem chi tiết
Tiến Vũ
Xem chi tiết
nguyen nhat minh
Xem chi tiết
Thoi Gian Troi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 19:43

a: Xét tứ giác ABEF có

BE//AF

BE=AF

Do đó: ABEF là hình bình hành

mà BE=BA

nên ABEF là hình thoi

=>BF\(\perp\)AE

b: Xét ΔABF có AB=AF

nên ΔABF cân tại A

mà \(\widehat{BAF}=60^0\)

nên ΔABF đều

=>\(\widehat{AFB}=60^0\)

=>\(\widehat{BFD}=120^0=\widehat{D}\)

hay BFDC là hình thang cân

c: Xét ΔABD có

BF là đường trung tuyến

BF=AD/2

Do đó: ΔABF vuông tại B

=>BD\(\perp\)AM

Xét tứ giác BMCD có

BM//CD
BM=CD

DO đó: BMCD là hình bình hành

mà \(\widehat{MBD}=90^0\)

nên BMCD là hình chữ nhật

Bình luận (0)
Ngô Song Linh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
24 tháng 9 2016 lúc 21:39

a) ta có: ABCD là hình bình hành => AB // CD và AB = CD

mà E là trung điểm của AB ; F là trung điểm của CD

AE = EB = CF = DF (1)

vì AB // CD => EB // DF (2)

từ (1) và (2) => tứ giác DEBF là hình bình hành (đccm)

b) hình bình hành ABCD có:

AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường (1)

xét hình bình hành DEBF có EF cắt BD tại trung điểm mỗi đường (2)
từ (1) và (2) => AC ; BD ; EF đồng quy

c) gọi O là giao điểm của AC ; BD ; EF

xét \(\Delta EOM\) và \(\Delta NOF\) có:

góc EOM = góc NOF (đối đỉnh)

OE = OF 

góc MEF = góc NFE (CE // BF)
=> tam giác EOM = tam giác NOF (g.c.g)
=> ME = NF

ta có: ME // NF

=> tứ giác EMFN là hbh (đccm)

chúc bạn học tốt!! ^^

564576767568768769535737476575678567856856876876697634524545346456457645765756567563

Bình luận (0)
nguyen hao thao
1 tháng 10 2017 lúc 8:56

tu giac emfn

Bình luận (0)
nguyen hao thao
1 tháng 10 2017 lúc 8:57

nhung ban phai ket ban voi minh nhe

Bình luận (0)